Từ Chiến trường đến Mặt trận Ngoại giao đến Thương trường
Assignment Vietnam - book by Christopher Runckel
VIETNAMESE LANGUAGE VERSION
Việt - Mỹ và sứ mạng của tôi
- Tuổi Trẻ Newspaper and Tuổi Trẻ Online 5-11 Tháng Sáu 2015
| TT - Vào một ngày cuối năm 1993, một người Mỹ khi đáp máy bay xuống Nội Bài đã “thở gấp và đổ mồ hôi hột như thể thấy mình sắp bị bắt”. |
| TT - Lần đầu tiên tôi tới Hà Nội vào năm 1993. Trên chuyến bay ấy, tôi nhớ mình đã nghĩ rằng chiến tranh Việt Nam không ảnh hưởng nhiều đến mình và không tạo ra bất kỳ những kỷ niệm xấu nào như đã có ở cựu binh Mỹ khác. |
| TT - Năm tôi 34 tuổi thì Chris nhận tin anh được phái đi Việt Nam. Lúc đó chúng tôi đang ở London. Con trai chúng tôi Charlie được 6 tuổi và sẽ vào lớp 1 năm học tiếp theo. |
| TT - Tôi trở lại Việt Nam làm việc toàn thời gian vào tháng 1-1994 với chức vụ là “nhà đàm phán đặc biệt Hoa Kỳ tại Việt Nam”. |
| TT - Đầu năm 1994, tôi bắt đầu gặp cộng đồng kinh doanh Hoa Kỳ tại Hà Nội và tham dự cuộc họp hằng tháng của Phòng Thương mại Mỹ. |
| TT - Tất cả chúng tôi trong văn phòng liên lạc Hoa Kỳ vào thời điểm đó bị một cú sốc lớn, khi nghe tin thứ trưởng Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Mai bị một cơn đau tim cấp và qua đời sau đó. |
| TT - Vào giữa tháng 1-1995, sau một vài trục trặc, cuối cùng văn phòng liên lạc Hoa Kỳ tại Việt Nam cũng ra đời. |
E-BOOK DOWNLOAD VERSION - US$6.99
From both Amazon.com and from Apple's iBook
PRINTED BOOK VERSION - US$16.00 + shipping & handling
ASSIGNMENT VIETNAM:
COMING FULL CIRCLE AS A SOLDIER, DIPLOMAT AND BUSINESSMAN
by
Christopher W. Runckel
SỨ MẠNG VIỆT NAM: Từ Chiến trường đến Mặt trận Ngoại giao đến Thương trường
Tác giả:
Christopher W. Runckel
Việt Nam – đối với một thế hệ người Mỹ là một đất nước và một cái tên chứa đựng những điều thú vị nhất định và cả những hành lý mang theo – phần lớn đau buồn và mang tính tiêu cực. Đó là cái tên của một cuôc chiến mà nước Mỹ trải qua từ năm 1955 đến năm 1975 tiêu hao năng lượng một thế hệ người Mỹ và dẫn đến gần 60,000 cái chết cho người Mỹ và hàng trăm người Mỹ khác bị thương hay ảnh hưởng. Đối với các nước còn lại trong khu vực, sự thiệt hại còn lớn hơn. Khoảng 200-300,000 người Cam-pu-chia, có lẽ khoảng 200,000 người Lào và khoảng từ gần 800,000 đến hơn 3 triệu người Việt Nam đã hy sinh và thậm chí con số người bị thương, bị coi là mất tích hay ảnh hưởng bởi bạo lực còn lớn hơn nhiều. Chris Runckel đã trải qua cuộc chiến và những gì sau đó. Gần 20 năm sau, ông lại được lựa chọn để đến mở quan hệ ngoại giao của Mỹ với Việt Nam. Câu chuyện về những việc ông làm với Việt Nam là câu chuyện lịch sử Mỹ có thực thời hiện đại về quan hệ của Mỹ với Việt Nam, bao gồm cả điều tốt lẫn điều chưa tốt. Sự khác biệt trong câu chuyện của ông chính là việc ông luôn hướng về phía trước và luôn nhìn nhận những trải nghiệm của mình với Việt Nam một cách tích cực và là một việc mà cả ông và đất nước của ông có thể tự hào. Sứ mạng Việt Nam: Một vòng tròn từ Chiến trường đến Mặt trận Ngoại Giao, đến Thương trường kể lại câu chuyện độc đáo này. Một câu chuyện bắt đầu từ miền Tây nước Mỹ và mang ông Runckel đến Việt Nam, Nhà Trắng, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, rất nhiều đại sứ quán của Mỹ trên thế giới và cuối cùng quay trở lại với Việt Nam trong những lần ông Runckel được cử đến để giúp nước Mỹ xây dựng mối quan hệ với nước thù địch trước đây của họ. Ở Việt Nam, ông Runckel giúp xây dựng các cầu nối, àm việc với các nhà ngoại giao Mỹ và Việt Nam cũng như làm việc với những nhà kinh doanh và những người khác để xây dựng một con đường mới cho cả hai nước. Đây là một câu chuyện rất hay và là một câu chuyện mà tất cả người Mỹ cũng như người Việt cần đọc và cần trân trọng.
Copyright © 2015: Runckel & Associates, Inc